Ở Việt Nam trong những năm gần đây trên địa bàn tỉnh miền núi chịu ảnh hưởng của nhiều loại hình thiên tai do các nguyên nhân gây nên như giá rét, tố lốc, áp thấp nhiệt đới, mưa lớn kéo dài, mưa đá và đặc biệt là lũ ống, lũ quét gây sạt lở đất. Lũ quét là loại hình thiên tai phổ biến trên địa bàn tỉnh.
ỨNG DỤNG TRẠM ĐỊNH VỊ VỆ TINH TRONG CÔNG TÁC XÂY DỰNG HỆ QUY CHIẾU HỆ TỌA ĐỘ KHÔNG GIAN TẠI VIỆT NAM
Việc xây dựng hệ quy chiếu hệ tọa độ phù hợp với đặc điểm tự nhiên của từng quốc gia có ý nghĩa rất quan trọng trong nhiệm vụ phát triển kinh tế và xã hội và an ninh quốc phòng. Tháng 7 năm 2000, Hệ quy chiếu hệ tọa độ quốc gia VN-2000 (Hệ quy chiếu VN-2000) chính thức được áp dụng và thay thế Hệ quy chiếu hệ tọa độ HN-72. Tuy nhiên hệ quy chiếu VN-2000 vẫn là hệ tọa độ phẳng (2D), vì vậy sau 20 năm phát triển và ứng dụng, việc nghiên cứu xây dựng các trạm định vị vệ tinh nhằm mục đích xây dựng hệ quy chiếu hệ tọa độ không gian (3D) là vấn đề cấp thiết và phù hợp với xu thế phát triển chung.
Cập nhật điều tra trực tiếp trên nền ảnh điều vẽ - Nghiên cứu tư liệu ảnh, tiến hành điều vẽ nội nghiệp trên PC, dùng các nguồn tư liệu hiện có ( bản đồ cũ, CSDL do TCĐC thành lập) và tài liệu tham khảo ( thông tin trên Google, các tài liệu chuyên đề…) để thu nhận tối đa các thông tin đối tượng.
Hệ độ cao quốc gia Việt Nam HP72 được xây dựng dựa trên mặt nước biển trung bình tại trạm nghiệm triều Hòn Dấu, Hải Phòng. Sau gần 60 năm xây dựng, hệ độ cao HP72 đã góp phần quan trọng vào sự nghiệp xây dựng, phát triển đất nước và bảo đảm quốc phòng an ninh.